Quy trình sản xuất cửa gỗ tự nhiên

Cửa gỗ được xem như một trong những giải pháp tối ưu nhất, phù hợp với mọi không gian nội thất trong nhà. Vậy, cửa gỗ tự tự nhiên sẽ được sản xuất như thế nào để đảm bảo đáp ứng được cá nhu cầu về chất lượng cũng như gu thẩm mỹ. Với bài viết dưới đây, Đồ gỗ Tâm Linh sẽ giới thiệu với bạn về các bước cơ bản nhất trong quy trình sản xuất cửa gỗ tự nhiên.
Về việc xử lý gỗ:
+ Chuẩn bị các vật tư gỗ:
Thường nguyên liệu gỗ đều được chuản bị từ trước, đảm bảo đáp ứng đầy đủ cho công trình từ 4-5 công trình khác nhau.
Đây chính là khâu quan trọng nhất, đảm bảo cho việc chủ động nguyên liệu và ổn định về giá thành.
Không những thế, nguyên liệu cần chuẩn bị trước sẽ có thời gian khô tự nhiên và luôn giảm về chi phí trong suốt quá trình sấy khô sản phẩm
+ Về việc xẻ gỗ:
Từ các khối gỗ lớn, gỗ được xẻ thành các thanh hoặc các tấm gỗ với kích thước theo nhu cầu sử dụng.
Với công đoạn này sẽ giúp đánh giá về trình độ và năng lực của người thợ sẻ khá cao. Với người có kinh nghiệm sẽ lựa chọn được các phương án xẻ như nào để không bị hao gỗ và cho ra các tấm gỗ không bị lỗi.
+ Sấy gỗ:
Gỗ đã tạo thành phầm nhận được sau khi đã xử được ngâm tẩm hóa chất chống bị mối mọt và đưa vào lò sấy. Với khâu này được chuẩn bị trước càng lâu thì hàm lượng nước có trong gỗ càng ngày càng giảm bởi sẽ được hòng phơi ở điều kiện tự nhiên, sẽ giúp giảm chi phí và thời gian sấy gỗ.
Trong suốt quá trình sấy gỗ luôn đảm bảo về nhiệt độ trong lò nằm trong giới hạn tiêu chuẩn và nhiệt độ luôn phải ổn định nếu không sau khi ra lò gỗ sẽ bị biến dạng, cong vênh và bị nứt nẻ.
Với hàm lượng thủy ngân có trong gỗ sau khi đã được sấy sẽ được đảm bảo ở mức độ 15%, và đây là điều kiện đạt tiêu chuẩn.
+ Lọc gỗ:
Khi đã sấy khô, gỗ sẽ được xếp vào loại A, B, C dựa vào những tiêu chí sau: bề mặt của gỗ mịn, độ rắn chắc, vân gỗ đẹp, màu gỗ tự nhiên, không bị cong vênh, nứt nẻ,….
Các tấm gỗ khi không đạt tiêu chuẩn sẽ được chuyển sang sử dụng với mục đích khác.
Xưởng sản xuất gỗ tự nhiên tại Hà Nội của Đồ gỗ Tâm Linh
Gia công gỗ mộc:
Cửa gỗ sẽ không được sản xuất theo hàng loạt với một kích thước hay một bản thiết kế cố đinh như các loại sản phẩm thông thường khác. Với mỗi công trình đều có các yêu cầu về kỹ thuật và kích thước khác nhau.
Khi đã nhận được bản vẽ kỹ thuật và yêu cầu về sản xuất, phân xưởng tiến hành việc sản xuất với các độ chính của sản phầm và gần như tuyệt đối với bản vẽ kỹ thuật.
Đây chính là công đoạn khá quan trọng, nếu không có độ chính xác cao sẽ làm ảnh hưởng tới tất các những công đoạnh về sau.
Sơn cửa hoàn thiện:
Khi sản phẩm mộc thô đã được hoàn thiên theo đúng yêu cầu về kích thước, kỹ thuật, được chủ đầu tư nghiệm thi sản phẩm tịa xưởng sản xuất. Lúc này sản phẩm sẽ được tiến hành việc sơn bên ngoài với những công đoạn như sau:
+ Chà nhám: với công đoạn này luôn cần phải có để làm nhẵn bề mặt, loại bỏ các vết cưa, bảo trong suốt quá trình hoàn thiện thô.
+ Bả bột: Tùy thuộc vào từng mẫu màu sơn mà yêu cầu có thể nguyên thớ gỗ hoặc sơn bóng, mà quyết định cần phải bả bột hay không bả bột. Với việc thực hiện bước bả bột này là việc hết sức cần thiết nhằm lấp đầy các tim gỗ cũng như các điểm khuyết ở trên bền mặt gỗ.
+ Sơn lót: phần sơn lót lần 1 và lần 2, đây là lớp sơn không màu, thường được pha theo tỷ lệ 2:1. Mục đích của sơn lót này là lấp đầy các tim gỗ, với mỗi lớp lót đều phải chà nhaoms trám trét với các điểm khuyết còn ở đó.
+ Sơn màu lần 1: Để tránh không bị quá đậm hoặc không đều nhau, lần sơn này chỉ sơn tầm 90% mẫu màu yêu thích.
+ Sơn màu lần 2: lần này sơn hoàn thiện 100% mẫu màu theo đúng yêu cầu.
+ Sơn lót lần 3: với lớp lót này chỉ cần vừa đủ mỏng để giữa các lớp màu không bị bong tróc ra khi trà nhoám, cũng như trà những lớp khuyết điểm còn bị sót lại. Ở lần sót lót này và sau khi đã chà nhám ở bề mặt cần phải đạt 100%, không còn các khuyết điểm.
Việc chà nhám đạt theo yêu cầu: kiểm tra hoàn thiệt tất cả các khuyết điểm, nếu có lần cuối trước khi phun sơn bóng.
+ Sơn bóng: Tùy theo mẫu sơn mà lựa chọn với độ bóng sơn tùy thích, có rất nhiều cấp độ bóng sơn từ mờ nhất tới cấp độ 10, 20, 30,… và bóng nhất vẫn là 90. Đây chính là lớp dơn hoàn thiện quyết định tới chất lượng của lớp sơn.
Thi công nội thất biệt tân cổ điển Ecopark bằng gỗ tự nhiên
Nhập kho:
Khi đã sơn hoàn thiện sản phẩm, lúc này sẽ được kiểm tra lần cuối, đạt đúng theo yêu cầu sẽ được bao bọc, và đóng gói thật kỹ lưỡng nhập vào kho chờ tới ngày vận chuyển đến công trình để lắp đặt.
Lắp đặt hoàn thiện công trình:
Khi chủ đầu tư đã yêu cầu và mặt bằng công trình đạt đúng theo điều kiện, sản phẩm sẽ được vận chuyển tới tận nơi công trình và tiến hành việc lắp đặt vào công trình với những bước như dưới đây:
+ Lắp đặt về khuôn cửa:
Khuôn cửa được bắt trực tiếp vào tường bằng đinh vít, tại các khe hở ở giữa tường và khuôn cửa đều được liên kết với băng keo chuyên dụng nhằm chống ồn cho cửa.
Khuôn cửa sau khi đã được bắn chắc chắn vào tường, sẽ có độ chính xác gần như tuyệt đối về kích thước, kiểu dáng, dảm bảo cho cánh cửa được lắp ghép dễ dàng.
+ Lắp cửa vào khuôn:
Lắp cánh cửa gỗ tự nhiên sẽ trở nên nhanh chóng hơn, nếu khuôn cửa được định vị chắc chắn và chuẩn xác. Cửa sau khi đã hoàn thiện sẽ đạt được các yêu cầu về mỹ quan, độ chắc chắn và kín khít.
Khi lắp bản lệ cho cánh cửa cũng khá quan trọng, dảm bảo về chất lượng, mỗi khi đóng mở sẽ không gây ra tiếng kêu ken két, không bị cấn, gây ra khó chịu cho người dùng.
+ Phụ kiện của cửa gỗ:
Phụ kiện của cửa gỗ gồm có: khóa, tay cầm, mắt camera, chốt cửa,…. Tùy vào nhu cầu của từng gia chủ mà việc lựa chọn khóa cửa như nào hợp lý, chiều cao khóa cửa là bao nhiêu và có camera hay không mà người thợ sẽ tiến hành việc lắp đặt sao cho phù hợp.
Trong công đoạn này, yêu cầu cao nhất là các phụ kiện cần phải được gắn chắc chắn, chính xác trên cửa và đảm bảo về tính thẩm mỹ cho cánh cửa.
Xem thêm: Thi công ốp trần gỗ tự nhiên cao cấp