Sập gỗ gụ là gì? Tại sao sập gỗ gụ lại được ưa chuộng?

Sập gỗ gụ là một trong những sản phẩm thông dụng nhất của mỗi bộ sập xưa nay, trong đó có cả sập chân quỳ, phần lớn đều được làm từ gỗ tự nhiên cao cấp.
Sập gỗ gụ xưa nay:
Từ thời xưa, dựa vào lịch sử phát triển lâu đời, bộ sập cũng được ra đời từ đó, bởi vậy đã có rất nhiều mẫu mã, kiểu dáng, kích thước khác nhau. Kích thước cũng có nhiều loại từ 1m6 – 2, 1m8 – 2m2,… Về hình thức có loại sập gỗ cổ liền, có loại sập gỗ cổ dời, có sập đcụ nền trơn, lọng thủng được đục kênh bong, có sập để trơn,…. Có sập khảm ốc, có sập sen, có sập mai điểu, có sập phúc, sập trúc,…
Cấu tạo của sập gỗ:
Mỗi bộ sập đều có cấu tạo gồm 2 phần được phân biệt là mặt sập và quây sập. Phần mặt sập có nhiều loại từ một lá, hai lá, ba lá mặt. Quây sập đều có 2 loại khá phổ biến là tam diện, tứ diện. Tất cả những sập gỗ đều được đục thường làm tam diện. Trong đó với sập gụ trơn thường được làm tứ diện, phân quây sập gồm dạ sập và phần chân sập.
Sập chân quỳ có nhất thiết là sập gụ không?
Sập chân quỳ hay còn gọi là sập chân quỳ dạ cá là một cái tên gọi khác sập gụ, xuất phát từ các văn hóa tâm linh của người Việt Nam. Chân quỳ tượng trưng cho sức mạnh vững chắc, được thiết kế cách điệu tứ linh, tứ quý là Long, Ly, Quy, Phương. Tứ quý luôn tượng trưng cho hình tượng của người quân tử Tề gia quốc bình thiên hạ, tứ linh cho sức mạnh, sự may mắn, thịnh vượng, xua tan đi mọi tai họa.
Tại sao gỗ gũ được sử dụng để đóng sập gỗ?
Đối với gỗ sưa, gỗ trắc là những loại gỗ quý có đặc điểm khá hiếm, sinh trưởng phát triển chậm và khó kiếm gỗ nhất là mặt sập nên giá thành cũng cao. Bởi vậy, sập gỗ khá phổ biến và được đóng bằng gỗ gụ với loại gỗ này dễ dàng tìm được khổ lớn đẻ làm các loại mặt sập, có giá thành hợp lý. Các cụ xưa có câu “Tốt như gỗ gụ” đây chính là câu nói về độ bền của loại gỗ này, không hề bị mối mọt, sập sử dụng lâu không bị xuống màu.
Nếu được trạm khảm ốc thì sập gụ càng đẹp với các tác phẩm nghệ thuật điêu khác tốt, mang lại sự sang trọng, cổ kinh, góp thêm phần tôn vinh vẻ đẹp truyền thống trong mỗi gia đình Việt Nam. Bên cạnh đó, sập chân quỳ được đóng bằng nhiều loại gỗ nhưng riêng với gỗ gụ có lẽ là chất liệu cao quý nhất.
Hiện nay, với sự giao thương rộng khắp, việc nhập gỗ khá thuận lợi, cũng vì thế mà gỗ càng trở lên phong phú hơn có các loại gỗ như: gỗ gụ Lào, gụ Campuchia,… và ngoài ra còn có gỗ Hương, gỗ cẩm Lai,…. Được nhập khẩu từ các nguồn gốc khác nhau. Với sự đa dạng như thế mà sập gỗ gụ đều được đóng với nhiều loại gỗ khác nhau cùng với mẫu mã, kích thước khá phong phú.
Xem thêm: Sập thập điểu quần mai gỗ gụ
Tại sao sập gỗ gụ lại được sử dụng rộng khắp:
Sập chính là một sản phẩm tủ công được xuất phát từ miền Bắc, trong thời phong kiến xã hội đã có rất nhiều khó khăn cho việc sở hữu một cỗ sập gụ, để có được bộ sản phẩm này thì chỉ có các quan lại chiều đình, nhà khá giả, địa chủ thì mới có,…. Nên sập đã trở thành một biểu tượng của sự sang trọng quý phái. Cùng với việc phát triển nền kinh tế - xã hội ngày nay mà sập gỗ gụ đã được săn tìm và sử dụng càng trở nên phổ biến hơn.
Với các sập gỗ được chạm khắc thì cảnh thường được sử dụng trong đó là các cảnh cổ tích, truyền thống với ý nghĩa cụ thể như: sập mai điểu, sập ngũ phúc, sập sen cò đồng quê, tích người, tứ linh,….
Xem thêm: