Những loại gỗ thường được sử dụng để làm bàn thờ

Trong những năm gần đây, khí hậu thời thiết ngày một thay đổi khắc nghiệt hơn. Bởi vậy, các vận dụng làm từ gỗ tự nhiên ngày một trở nên khó bảo quản hơn và chống bị co ngót cong vênh hơn. Đồ thờ là những vận dụng tâm linh được cha ông ta đã lựa chọn với những chất liệu cao cấp như: Dổi, vàng tâm, gụ, mít,... nhưng hiện nay, người ta có thể lựa chọn nhiều loại hơn thế. Hãy cùng Đồ gỗ Tâm Linh tìm hiểu những loại gỗ như dưới đây được sử dụng để làm đồ thờ nhé.
Xem thêm: Mẫu thiết kế nội thất phòng thờ đẹp
Gỗ thông sử dụng làm đồ thờ:
Gỗ thông thường được dùng đẻ làm bàn thờ Thiên Chú, loại gỗ này thường có nguồn gốc từ Thụy Điển, Cambodia, Myanmar,... bên cạnh đó có nhiều loại gỗ thông như: gỗ thông ép, gỗ thông xẻ, gỗ thông pallet. Bởi vậy, gỗ thống có khá nhiều ưu điểm như: nhẹ, mềm, dễ trạm khắc,... thường được sử dụng để làm bàn thờ treo, với khả năng chịu lực lớn, độ bám ốc, bám đinh khá cao và có độ hút ẩm cực tốt.
Bàn thờ từ gỗ hương:
Gỗ hương là một trong những loại gỗ khá quý hiếm tại Việt Nam, với đặc điểm của loại gỗ này là: khá thơm, chắc chắn, nặng và cứng, với độ co ngót khá thấp, với khả năng chống mối mọt cao. Bàn thờ gỗ hương luôn mang lại sự đặc biệt và dễ dàng nhận biết bởi có màu đỏ, đỏ sậm, màu bền và có những đường vân gỗ khá riêng biệt. Và hơn thế nữa, phom gỗ khá to nên ít khi phải gép gố đóng bàn thờ, tăng thêm độ gắn kết, ít bị cong vệnh, bị rạn nứt. Bởi vậy, gỗ hương thường được sử dụng để đóng bàn thờ, kệ thờ với kích thước lớn và vừa; có tuổi thọ cao lên tới hàng trăm năm.
Xem thêm: Thiết kế nội thất phòng thờ tân cổ điển
Bàn thờ làm từ gỗ gụ:
Gỗ gụ được xếp vào một trong những loại gỗ quý tại Việt Nam, gỗ có màu vàng trắng, khi để lâu sẽ ngả thành màu sẩm. Ưu điểm lớn nhất của bàn gỗ gỗ gụ là các đường vân gỗ thẳng theo tự nhiên, mịn và đẹp, trong đó có 2 loại vân gỗ là vân núi và vân tom. Bàn thờ gỗ gụ với độ bền khá cao nhờ và khả năng cống mối mọt từ thân của gỗ; có độ rắng chắc khá tốt. Nhưng gỗ có độ co nhẹ nhàng và cần được phơi hoặc sấy trước khi đưa vào sản xuất.
Bàn thờ với gỗ vàng tâm:
Gỗ vàng tâm là một loại gỗ quý, không dễ gay mục, mối mọt, độ bền lên tới hàng trăm năm. Loại gỗ này có mùi hương khá đặc trưng, thơm ở giác và hơi ngái ở lõi, khi thời tiết hanh khô cũng không hề bị biến dạng như nhiều loại gỗ khác. Bàn thờ được làm bằng gỗ vàng tâm thường có màu vàng với vân gỗ tự nhiên đẹp mắt, mang lại cảm giác trang trọng và linh thiêng.
Bàn thờ với gỗ hương đỏ:
Gỗ hương đỏ chính là một trong những loại gỗ khá quý hiếm, hiện nay loại gỗ này còn khá ít. Với ưu điểm vượt tội của loại gỗ này là: đường vận đẹp, thớ gỗ mịn, gỗ đặc và chắc chắn, tom xớ gỗ khá nhỏ. Với gỗ hương đỏ có mùi thơi nhẹ nhàng, không bị mối mọt, theo thời gian thì màu gỗ càng nổi màu đỏ khá đăc trưng vân gỗ cũng khá rõ nét hơn, bền bỉ hơn và đẹp hơn. Gỗ hương đỏ thường được sử dụng làm tủ thờ, án thờ khá trang nghiêm và nhịn khá cao cấp.
Xem thêm: Thiết kế và thi công nội thất phòng thờ gia tiên
Bàn thờ với gỗ dổi:
Gỗ dổi có tính chất khá nhẹ nhàng, dễ chạm khắc, thường được sử dụng làm bàn thờ treo khá tốt. bàn thờ từ gỗ dổi có màu vàng nhạt, đương vân tự nhiên, đặc biệt với loại gỗ này ít bị co ngót, có mùi hương thơm nhẹ nhàng và khả năng chống mối mọt tự nhiên không cần ngâm vào hóa chất nên độ bền khá cao. Cùng với gỗ hương, gỗ mít thì gỗ dổi cũng khá được ưa chuộng để làm bàn thờ.
Bàn thờ gỗ tràm:
Gỗ tràm với đặc điểm có màu sáng, độ bóng cao, khá dẻo dai và ít bị cong vênh, thích hợp để đóng bàn thờ các loại.
Khi lựa chọn bàn thờ, tủ thờ bằng gỗ tràm là một trong những lựa chọn khá thông minh cho bạn, bởi sản phẩm có giá tốt, chất lượng gỗ khá tốt, có nguồn gỗ xuất xứ từ Việt Nam, phù hợp với mọi sản phẩm tâm linh của người Việt.
Bàn thờ từ gỗ mít:
Gỗ mít sẽ là loại gỗ được sử dụng phổ biến nhất để làm bàn thờ với ưu điểm khá vượt trội của nó là: tại khắp vùng nông thôn Việt Nam, dễ dàng tìm kiếm được giá thành tương đối rẻ. Loại gỗ này khá nhẹ, phù hợp với những bàn thờ treo, ít bị cong vênh và mối mọt. Trong quá trình trạm khắc cói mùi hương thơm nhẹ nhàng tựa như mùi của gỗ trầm, gỗ có màu vàng sáng, khi để lâu có màu nâu sẫm đỏ vừa tự nhiên lại vừa đẹp.
Trên đây là một số ưu điểm đặc biệt của từng loại gỗ được sử dụng để làm bàn thờ tâm linh khá phổ biến, Đồ gỗ Tâm Linh chia sẻ trên đây mong rằng sẽ là kiến thức bổ ích cho bạn trước khi lựa chọn đồ nội thất của mình. Nếu bạn còn vấn đề gì thắc mắc hãy liên hệ trực tiếp tới chúng tôi để được tư vấn cũng như sử dụng sản phẩm tốt nhất cho không gian căn hộ của mình.